I. Giới thiệu
Hệ số phản lực nền ngang ( Horizontal subgrade modulus) là một thông số quan trọng của nền đất để xác định hệ số spring của đất trong mô hình tính toán kết cấu.Hiện nay có nhiều công thức tính toán hệ số phản lực nền ngang của đất của Brom, Bowl, Terzaghi, tiêu chuẩn Nhật Bản... Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu một cách tính hệ số phản lực nền ngang của đất theo tiêu chuẩn Việt Nam 10304-2014- Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc được viết dựa theo tiêu chuẩn Snip 1985 và Snip 2003 của Nga.
II. Công thức tính
Khi mô hình móng cọc làm việc đồng thời với đất nền, người ta coi hệ cọc làm việc như dầm trên nền đàn hồi. Trong đó đất bao quanh cọc được xem như trường đàn hồi biến dạng đàn hồi tuyến tính đặc trưng bởi hệ số nền Cz, tính bằng kN/m3, tăng dần theo chiều sâu.
Hệ số nền của đất trên thân cọc Cz, được xác định như sau:
Cz = k.Z/gc
Trong đó k là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN/m4 đặc trưng bởi đất xung quanh cọc
z là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, tại nơi xác định hệ số nền, được tính từ mặt đất với móng cọc đài cao, tính từ đáy đài nếu móng cọc đài thấp.
gc Là hệ số điều kiện làm việc ( =3 nếu cọc làm việc độc lập)
Từ thông số hệ số nền ngang tính được, chúng ta hoàn toàn tính được hệ số spring ngang từ đó khai báo vào trong các mô hình tính toán theo công thức tính spring như bài đăng trước tôi đã giới thiệu,
Ngoài ra các bạn cũng có thể tính toán hệ số phản lực nền ngang và download tài liệu tính theo bài báo khoa học của nước ngoài mà tôi đã đề cập ở bài tính toán hệ số spring trước.
Link download TCVN 10304-2014
Link Download tiêu chuẩn Snip85-Nga
Link download tiêu chuẩn Snip 2003-Nga
Hệ số phản lực nền ngang ( Horizontal subgrade modulus) là một thông số quan trọng của nền đất để xác định hệ số spring của đất trong mô hình tính toán kết cấu.Hiện nay có nhiều công thức tính toán hệ số phản lực nền ngang của đất của Brom, Bowl, Terzaghi, tiêu chuẩn Nhật Bản... Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu một cách tính hệ số phản lực nền ngang của đất theo tiêu chuẩn Việt Nam 10304-2014- Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc được viết dựa theo tiêu chuẩn Snip 1985 và Snip 2003 của Nga.
II. Công thức tính
Khi mô hình móng cọc làm việc đồng thời với đất nền, người ta coi hệ cọc làm việc như dầm trên nền đàn hồi. Trong đó đất bao quanh cọc được xem như trường đàn hồi biến dạng đàn hồi tuyến tính đặc trưng bởi hệ số nền Cz, tính bằng kN/m3, tăng dần theo chiều sâu.
Hệ số nền của đất trên thân cọc Cz, được xác định như sau:
Cz = k.Z/gc
Trong đó k là hệ số tỷ lệ, tính bằng kN/m4 đặc trưng bởi đất xung quanh cọc
z là độ sâu của tiết diện cọc trong đất, tại nơi xác định hệ số nền, được tính từ mặt đất với móng cọc đài cao, tính từ đáy đài nếu móng cọc đài thấp.
gc Là hệ số điều kiện làm việc ( =3 nếu cọc làm việc độc lập)
Từ thông số hệ số nền ngang tính được, chúng ta hoàn toàn tính được hệ số spring ngang từ đó khai báo vào trong các mô hình tính toán theo công thức tính spring như bài đăng trước tôi đã giới thiệu,
Ngoài ra các bạn cũng có thể tính toán hệ số phản lực nền ngang và download tài liệu tính theo bài báo khoa học của nước ngoài mà tôi đã đề cập ở bài tính toán hệ số spring trước.
Link download TCVN 10304-2014
Link Download tiêu chuẩn Snip85-Nga
Link download tiêu chuẩn Snip 2003-Nga